Tin mới

Thứ Tư, 20 tháng 9, 2017

Trường hợp không nên dán sứ Veneer

Một hàm răng đẹp, một nụ cười tươi sáng rạng rỡ chắc chắn sẽ giúp bạn rạng rỡ và tự tin hơn trong cuộc sống giao tiếp hằng ngày chính vì điều đó thẩm mỹ răng đã nhanh chóng trở thành trào lưu được nhiều người ưa chuộng. Dẫn đầu xu hướng đó chính là Dán sứ thẩm mỹ Veneer – giải pháp thẩm mỹ ưu việt được ưa chuộng trên toàn thế giới. Tham khảo thông tin bọc răng sứ có lâu không từ trung tâm nha khoa uy tín.

Trường hợp nên dán sứ Veneer

Mặt dán sứ Veneer là kỹ thuật sử dụng mặt dán bằng sứ rất mỏng để đắp lên mặt trước của răng. Kỹ thuật này giúp tái  tạo hình dáng thẩm mỹ, chức năng cho những khiếm khuyết của các răng trên cung hàm. Chi phí thực hiện implant có đắt không?


Trường hợp nào nên dán mặt răng sứ Veneer? Để đảm bảo chất lượng phục hình không phải trường hợp nào cũng phù hợp để thực hiện mặt dán sứ. Bác sĩ sẽ thăm khám và tùy vào từng trường hợp cụ thể để cân nhắc việc thực hiện mặt dán. Dán mặt răng sứ Veneer sẽ được các bác sĩ nha khoa áp dụng thực hiện cho những trường hợp sau:

Răng bị nhiễm kháng sinh tetracycline, răng nhiễm fluoride nhưng không thực hiện tẩy trắng răng được.

Những răng đã thực hiện trám răn trước đó đã bị đổi màu.

Những răng bị mòn cạnh.

Những răng mất thẩm mỹ, không cân xứng với nhau.

Răng bị thưa nhẹ.

Răng bị nứt, vỡ, mẻ không quá lớn.

 Trường hợp không nên dán sứ Veneer

Trường hợp không nên dán sứ Veneer

Kỹ thuật dán mặt răng sứ Veneer là phương pháp có khả năng bảo tồn mô răng thật rất cao. Thông thường, bác sĩ chỉ cần mài khoảng 0,3 – 0,6 mm ở mặt trước của răng cần phục hình. Mặt dán sứ Veneer rất mỏng, có độ dày chỉ bằng lớp kính sát tròng nên khi phục hình lên răng sẽ không gây ra cảm giác khó chịu, không ảnh hưởng đến việc ăn nhai hay phát âm của người sử dụng.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, kết quả thẩm mỹ và tuổi thọ của phục hình, mặt dán sứ Veneer sẽ không được thực hiện trong những trường hợp sau đây:

Răng mọc lệch lạc, sai khớp cắn. Tùy vào mức độ lệch lạc và nguyên nhân gây ra mà bác sĩ sẽ lựa chọn những phương pháp thích hợp cho bạn như: niềng răng chỉnh nha hay phẫu thuật hàm.

Khoảng cách của các răng thưa quá lớn sẽ không đảm bảo sự bền chắc và tuổi thọ lâu dài của mặt dán.

Răng bị vỡ lớn. Những trường hợp này thường được thực hiện kỹ thuật bọc răng sứ để đảm bảo thẩm mỹ và chức năng ăn nhai cho răng.

Trường hợp mắc các bệnh răng miệng: Sâu răng, viêm nướu, viêm tủy, nha chu…Bệnh nhân cần được điều trị bệnh răng miệng trước khi phục hình.

Chăm sóc sau khi làm mặt dán sứ Veneer

Sau khi thực hiện dán mặt răng sứ Veneer, để đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ và tuổi thọ cho răng bạn nên:

Tránh dùng răng cắn trực tiếp vào những vật cứng.

Thăm khám nha khoa định kỳ khoảng 6 tháng/ 1 lần để được các bác sĩ kiểm tra sức khỏe răng miệng đồng thời điều trị sớm bệnh lý (nếu có).

Việc chăm sóc tốt sau khi làm mặt dán sứ là một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng cao tuổi thọ và hiệu quả cho răng sứ sau khi phục hình.

Chăm sóc răng miệng tốt: chải răng ít nhất 2 lần / ngày; sử dụng kết hợp chỉ tơ nha khoa và nước súc miệng để làm sạch mảng bám hiệu quả.

Tránh ăn nhai những loại thức ăn cứng, dai, dẻo…

Hi vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề trường hợp nào nên dán mặt răng sứ Veneer? Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến các dịch vụ nha khoa thẩm mỹ, bạn vui lòng gửi câu hỏi về trung tâm, các bác sĩ chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cụ thể.

Chú thích (*): Mỗi khách hàng sẽ cho một kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của từng người

Bài viết được trích nguồn từ: http://suckhoechomoinha.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Trường hợp không nên dán sứ Veneer 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top