Tin mới

Thứ Hai, 3 tháng 12, 2018

Niềng răng hàm dưới có đau không?

Hiện nay tình trạng mất răng hay gãy răng ở người trưởng thành ngày càng phổ biến, nguyên nhân do đâu và hậu quả của nó có nghiêm trọng hay không là điều đáng lo ngại, vậy vấn đề niềng răng invisalign có đau không vẫn là câu hỏi khiến nhiều người phải băn khoăn khi gặp tình trạng trên.

Khi nào có thể áp dụng niềng răng hàm dưới?

Những sai lệch về răng, răng mọc lộn xộn, hô, móm… hiện tại đều có thể được khắc phục hiệu quả nhờ các phương pháp chỉnh nha. Niềng răng chỉnh nha thực chất là việc sử dụng các khí cụ được lắp trên bề mặt răng, tạo lực kéo, bọc răng sứ ở đâu tốt kéo các răng về đúng vị trí trên cung hàm, trả lại tính thẩm mỹ cho cung hàm. 

Niềng răng hàm dưới áp dụng cho những trường hợp khi hàm dưới phát sinh vấn đề như hô hàm dưới (hay hàm trên móm do sai lệch cấu trúc hàm dưới), răng hàm dưới lộn xộn, mọc chạnh hoặc nghiêng.


Niềng răng hàm dưới có thể thực hiện khi hàm trên đã đạt chuẩn, hàm ngay ngắn, các răng mọc đều. Tuy nhiên, rất khó để xác định tỷ lệ chuẩn của hàm trên nếu chỉ quan sát bằng mắt thường. Cấu trúc hai hàm là một hệ thống thống nhất, giữa hai hàm luôn có sự tác động qua lại, tương tác lẫn nhau. Việc niềng 1 hàm trong nhiều trường hợp không cho kết quả như mong muốn, ảnh hưởng đến hiệu quả chỉnh nha toàn hàm.

Chỉnh nha một hàm dễ dẫn đến những sai khác. Khi đó hai hàm không cân, ảnh hưởng chung đến  kết cấu toàn hàm và tính thẩm mỹ của cằm, khuôn mặt.

Sai khác hai hàm dẫn đến khớp cắn lệch, hai hàm khi cắn không tương thích nhau dẫn đến giảm hiệu quả ăn nhai.

Việc có những sai khác không mong muốn làm phát sinh thêm khó khăn, kéo dài thời gian chỉnh nha dự kiến ban đầu.

Chính vì thế, các nha sĩ và chuyên gia chỉnh nha khuyên bạn nên niềng đồng thời cả hai hàm để đảm bảo hiệu quả sau chỉnh, tránh những sai khác. Đây cũng được xem là phương án tối ưu trong tất cả các trường hợp.

Niềng răng hàm dưới có đau không?

Niềng răng hàm dưới là giải pháp khắc phục tình trạng hàm dưới bị móm, răng hàm dưới mọc lệch lạc, răng thưa, sai khớp cắn… giúp bạn có lại hàm răng đều đặn, ăn nhai tốt hơn. Đây là kỹ thuật chỉnh nha đã xuất hiện từ rất lâu, sử dụng các khí cụ nha khoa để tạo lực kéo giúp răng di chuyển về đúng vị trí như mong muốn.

Thời gian đầu khi niềng răng, bất cứ ai cũng đều sẽ cảm thấy vướng víu và hơi khó chịu, bởi có vật dụng lạ xuất hiện trong khuôn miệng. Và theo quy luật tự nhiên, cứ 4 tuần kể từ khi bắt đầu đeo niềng là bạn phải tái khám, cứ mỗi lần như vậy đều sẽ tăng lực mắc cài lên, thay thun hoặc thay dây cung và cứ mỗi lần như vậy răng bạn sẽ có độ dịch chuyển. Tất nhiên, dịch chuyển răng đồng nghĩa với việc cảm giác đau nhức sẽ xuất hiện, nhưng chỉ hơi đau chứ không hề đau nhức như bạn đã nghĩ.


Nếu như bạn sợ đau thì cũng đừng quá lo lắng, bởi kỹ thuật chỉnh nha ngày nay đã được cải tiến rất nhiều, các hãng vật liệu luôn tìm cách giảm thiểu tình trạng đau, ê buốt hay khó chịu trong suốt quá trình niềng. Đặc biệt, với đa dạng khí cụ niềng răng như hiện nay thì bạn có thể lựa chọn loại khí cụ nào phù hợp nhất.

Niềng răng hàm dưới có đau không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng răng, khí cụ niềng răng, công nghệ niềng răng, tay nghề của bác sĩ thực hiện và cuối cùng là chế độ chăm sóc giữ gìn tại nhà của bạn. Chính vì vậy, cách tốt nhất để ngăn ngừa tình trạng đau nhức này, bạn nên tìm đến địa chỉ nha khoa uy tín, đáng tin cậy để thực hiện.
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Niềng răng hàm dưới có đau không? 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top