Không phải trường hợp nào răng bị sứt mẻ, ố vàng,… cũng cần bọc răng sứ. Phải tùy vào tình trạng của răng miệng sau khi được bác sĩ khám tổng quan mới biết được có nên bọc răng sứ hay không. Vậy bọc răng sứ có hại không? răng lấy tủy có nên bọc lại? Cùng tìm hiểu thông tin dưới đây.
Bọc răng sứ cho răng khểnh có được không?
Bọc mão răng sứ được xem là phương pháp phục hình răng phổ biến hiện nay, điều này giúp người bệnh khắc phục được những khiếm khuyết trong hàm răng như răng mọc lệch lạc, răng mọc lộn xộn, niềng răng hô có đau không răng nhiễm màu không thể tẩy trắng. Răng sau khi bọc sứ cũng giúp bảo vệ được răng thật bên trong, răng mọc đều đặn và đúng vị trí, đẹp hơn.
Thông thường, bọc sứ được thực hiện cho răng cửa, răng nanh và răng hàm nên khi người bệnh muốn bọc mão răng sứ cho răng khểnh cần phải tìm hiểu thật kỹ trước khi đưa ra lựa chọn.
Theo các chuyên gia nha khoa, răng khểnh cũng như những chiếc răng bình thường, có thể bọc sứ và quy trình thực hiện cũng tương tự. Bác sĩ cũng mài răng thật cho đúng tỉ lệ sau đó lấy dấu hàm để chế tạo mão sứ, sau khi chế tạo xong sẽ gắn mão sứ lên trên cùi răng.
Mão răng sứ cho răng khểnh cần đáp ứng được các yêu cầu về hình dáng, kích thước lẫn màu răng thật, nếu như người bệnh cảm thấy không được thoải mái và không hài lòng thì yêu cầu bác sĩ phải thực hiện lại.
Quy trình bọc răng sứ tại nha khoa
Để hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo toàn bộ quy trình niềng răng không mắc cài được thực hiện theo tiêu chuẩn như sau:
Bước 1: Việc mài răng phải theo một tỉ lệ nhất định, thông thường là dưới 2 mm. Trước khi mài răng, nha sĩ gây tê cho vùng răng cần mài nhằm giúp bệnh nhân trải qua thao tác này một cách nhẹ nhàng nhất.
Bước 2: Sau khi đã mài cùi răng, nha sĩ tiến hành lấy dấu răng. Đồng thời, sử dụng hình ảnh này để thiết kế răng chuẩn xác theo từng kích thước, tỉ lệ, màu sắc và gờ rãnh. Toàn bộ quá trình chỉ mất khoảng 30 giây.
Bước 3: Với một số trường hợp không thể lắp răng sứ ngay lập tức thì trụ răng đã mài hoặc vít abutment cần được bao phủ bởi răng giả tạm thời, tránh những tác động từ bên ngoài. Răng giả này thường được làm từ nhựa, từ acrylic hoặc một lớp vỏ mỏng kim loại củng cố bằng xi măng nha khoa “tạm thời” có thể được loại bỏ dễ dàng.
Bước 4: Nha sĩ đặt mão sứ lên trên trụ răng hoặc vít abutment, kiểm tra lại màu sắc - độ bóng. Bạn có thể được yêu cầu cắn nhẹ nhàng trong khi nha sĩ kiểm tra vị trí răng sứ, liên tục điều chỉnh cho đến khi răng sứ nằm đúng vị trí phù hợp.
Sau khi hoàn tất quá trình bọc răng sứ, bạn được nha sĩ hướng dẫn chăm sóc sau khi chụp răng sứ như thế nào. Đặc biệt là khi thuốc tê hết tác dụng, bạn cần phải đảm bảo rằng khi cắn nhẹ thấy cảm giác tự nhiên, không đau đớn. Nếu không, hãy nói với nha sĩ để họ khắc phục sự cố, tránh những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy đến.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346